Hình 1: Quy trình VẼ MỰC Mặt bằng Nhà bằng BÚT KIM.
LƯU Ý :
◊ Khi vẽ mực cần chọn loại giấy vẽ không lem và nên vẽ mực trên bề mặt giấy hơi láng.
◊ Nên dựng hình toàn bộ nội dung của Bản vẽ bằng Bút chì (HB) và kiểm tra cẩn thận (không sai) tất cả các nội dung trước khi tiến hành vẽ mực – Tuyệt đối tránh gôm trước khi vẽ mực – vì sẽ bị lem mực (và sau khi hoàn tất vẽ mực thì có thể gôm sạch bản vẽ).
LƯU Ý :
◊ Thể hiện Ký hiệu Thiết bị (Cửa, Cầu thang, WC, …) – Không vẽ Vật dụng;
◊ Ghi từ 4 – 5 mức độ kích thước (các trục định vị, các bộ phận, các chi tiết, các cao trình, …);
◊ Thể hiện các chất liệu bề mặt vật liệu (thể hiện một phần) và ghi chú rõ ràng;
◊ Ghi các vòng tròn tên gọi của các chi tiết (cần vẽ khai triển chi tiết ở các bản vẽ khác).
Thể hiện các loại Nét vẽ bằng Bút kim
Hình 6: Thể hiện Nét vẽ trên MẶT BẰNG TỔNG THỂ – TL: 1/100 bằng Bút kim
CHÚ THÍCH : Các số ghi chú 0.1, 0.3, … v.v. là cỡ số hiệu của Bút kim (ví dụ: 0.1 là bút kim số 0.1, …)
Hình 7: Thể hiện Nét vẽ trên MẶT BẰNG TẦNG TRỆT – TL: 1/50 bằng Bút kim
Hình 8: Thể hiện Nét vẽ trên MẶT ĐỨNG – TL: 1/50 bằng Bút kim
GHI CHÚ :
◊ Nguồn: Khoa Kiến Trúc ĐH. Kiến Trúc TPHCM, ĐH. Quốc tế Hồng Bàng, ĐH Văn Lang, …
MỜI XEM :
◊ Tham khảo một số Bố cục Bản vẽ Cơ sở kiến trúc – Vẽ Kỹ thuật kiến trúc – Phần 1.
◊ Tham khảo một số Bố cục Bản vẽ Cơ sở kiến trúc – Vẽ Kỹ thuật kiến trúc – Phần 2.
BAN BIÊN TẬP
10 /2023
hochanhkientruc@gmail.com