Sau năm 1975, Xưởng Ba Son không chỉ sửa chữa, đóng mới tàu và các phương tiện thuỷ cho Quân Chủng Hải quân, Cảnh sát biển, mà còn cho nhiều tàu vận tải biển trong nước (các công ty vận tải, công ty dầu khí Việt Nam, …) và nhiều tàu biển nước ngoài (Nga, Ucraina, Đan Mạch, Thụy sĩ, Tây Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia, …)

Đệ nhất Nam tước JOHN BARROW (1764-1848)
Đệ nhất Nam tước Sir JOHN BARROW (19/6/1764–23/11/1848) là nhà địa lý học, ngôn ngữ học, nhà văn, công chức người Anh, là Thư ký thứ hai của Bộ Hải quân (năm 1804-1845).

Tả quân Thái bảo Quận công LÊ VĂN DUYỆT (1763-1832)
LÊ VĂN DUYỆT (1763-1832), là một nhà chính trị, nhà quân sự, là một trong các tướng lĩnh chỉ huy chính của quân đội chúa Nguyễn Ánh.

Thánh địa MỸ SƠN (Champa, thế kỷ IV)
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km (toạ độ: 15°46′B – 108°07′Đ, gần Thành cổ Trà Kiệu), bao gồm nhiều đền đài, tháp Chăm Pa nằm trong một thung lũng rộng 142ha (đường kính khoảng 2 km) được bao quanh bởi đồi núi.

Giám đốc bảo tàng JEAN BOUCHOT (1886-1932)
JEAN BOUCHOT (1886-1932) là nhà báo, nhà lưu trữ, người phụ trách bảo tàng Blanchard de la Brosse (Bảo tàng lịch sử TP.HCM ngày nay), sĩ quan phi công của quân đội Pháp.

Thuỷ tướng Quận công VÕ DI NGUY (1745-1801)
VÕ DI NGUY hay Vũ Di Nguy (武 彝 巍, 1745, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – 1801) là vị tướng Bình Giang Quận công dưới quyền chúa Định vương Nguyễn Phúc Thuần (1751-1777).

BA SON xưa 1791 và nay 2015 – Phần 2: Xưởng đóng tàu Arsénal Sài Gòn 1863
Sau khi chiếm thành Gia Định (ngày 17/2/1859), người Pháp đã khôi phục Xưởng thủy Chu Sư của nhà Nguyễn thành Trạm tàu biển quân sự (năm 1860). Cơ sử này có thể sửa chữa tàu thuyền để phục vụ cho các cuộc hành quân của thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam.

LỖ BAN & Thước Lỗ Ban
Thước LỖ BAN … đang cập nhật… BAN BIÊN TẬP 05/2022 hochanhkientruc@gmail.com

Tháp Po Dam, Tuy Phong, Bình Thuận
Pô Dam (Pô Tằm) là một nhóm tháp Chăm ở làng Lạc Trị, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, cách Phan Thiết khoảng 110km.

Thiếu bảo Đại học sĩ TRỊNH HOÀI ĐỨC (1765-1825)
HUỲNH TỊNH CỦA (1830, làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – 1908, Bà Rịa, 73 tuổi) hay Paulus Của (Paulus /Phao-lô), hiệu Tịnh Trai, là một nhà văn hóa học, ngôn ngữ học có đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, phát triển và truyền bá chữ Quốc ngữ trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở Nam bộ.

Các HỆ ĐƠN VỊ ĐO kích thước Việt Nam cổ xưa – Phần 1
Các Đơn vị đo kích thước cổ xưa trước khi Mét ra đời Trước khi Hệ Mét1…

Phát hiện THƯỚC CỔ huyền thoại ở Tháp Pô Dam
Cuộc khai quật Tháp Po Dam đã làm xuất lộ các kiến trúc cổ đã bị thời gian tàn phá, kể cả một số đền thờ từ thế kỷ thứ 15; xuất lộ phế tích tháp Nam – kiến trúc dạng Nhà dài phía Nam, và xuất lộ cầu thang gạch cùng lối kiến trúc cổ dẫn lên nhóm tháp Nam, chiếc thước cổ huyền thoại, …

Đơn vị đo Hệ Mét & Mô-đuyn công nghiệp hoá hiện đại
Mét (mètre, metre /Anh, meter /Mỹ, thước tây) là đơn vị đo khoảng cách, 1 trong 7 đơn vị cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI).

Nhà nghiên cứu NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU
NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU (12/3/1920, phố Hàng Giấy, Hà Nội – hiện sống tại Tp.HCM), là nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý, lịch sử Việt Nam.

Các HỆ ĐƠN VỊ ĐO kích thước Việt Nam cổ xưa – Phần 2
Các đơn vị kích thước xưa được sử dụng ở Việt Nam trong thời kỳ trước khi có đơn vị đo thống nhất quốc tế Mét: Trượng – đơn vị đo chiều dài Việt Nam cổ = 4m = 2 ngũ = 10 thước; và các đơn vị ước số…

BREEZE HOUSE – ngôi nhà đan xen lộng gió của Kiến trúc sư người Mỹ ở Việt Nam
Ngôi nhà riêng của Kiến trúc sư MEL SCHENCK do tự tay ông thiết kế và xây dựng vào năm 2015 ở quận Tân Phú, Tp.HCM, với quy mô 5 tầng (1 tầng trệt, 3 lầu, 1 sân thượng).